Triển lãm “Họa màu - Dân gian”: Lan tỏa giá trị nghệ thuật truyền thống gắn với bảo vệ môi trường

(TITC) - Tối ngày 17/4, trong khuôn khổ chương trình Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ ba năm 2024, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Triển lãm “Họa Màu - Dân gian” với chủ đề “Họa truyền thống, Vẽ tương lai” của Latoa Indochine giới thiệu đến công chúng những sản phẩm nghệ thuật dân gian truyền thống đặc sắc gắn với thông điệp bảo vệ môi trường.

Sơn La: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với du lịch cộng đồng

Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã vận động hội viên tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường theo phương châm “Sạch nhà - sạch ngõ”, gắn với Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, gắn với phát triển du lịch cộng đồng.

Tràng An (Ninh Bình) kiến tạo đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 3: Định vị bản sắc, xây dựng “Đô thị cố đô - di sản”

Dựa trên nền tảng giá trị văn hóa - lịch sử của Cố đô Hoa Lư và các giá trị nổi bật toàn cầu của Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình định hướng xây dựng "Đô thị cố đô - di sản", tầm nhìn kiến tạo "Đô thị di sản thiên niên kỷ". Qua đó góp phần định vị bản sắc, xây dựng thương hiệu địa phương.

Tràng An (Ninh Bình) kiến tạo đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 2: Bứt phá từ hợp tác công, tư

Quá trình bảo tồn, phát huy và khai thác các giá trị hiệu quả từ Quần thể danh thắng Tràng An có sự kết hợp hài hòa giữa 4 chủ thể: Nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp - người dân. Cùng với đó, tỉnh Ninh Bình đã tạo nhiều cơ chế, chính sách thuận lợi thu hút nhà đầu tư; hỗ trợ các cá nhân, tập thể có những đóng góp, sáng kiến phát triển du lịch của tỉnh.

Tràng An (Ninh Bình) kiến tạo đô thị di sản thiên niên kỷ - Bài 1: Làm giàu từ du lịch di sản

Từng được ví là tỉnh “4B”: Buồn - bực - bụi - bẩn, Ninh Bình ngày nay đã chuyển mình trở thành nơi đáng sống, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của lĩnh vực du lịch mà trọng tâm là bảo tồn, phát huy và khai thác hiệu quả các giá trị của Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới được UNESCO ghi danh năm 2014.

Người làng biển ở Quảng Nam làm du lịch

Họ làm nên bức tranh khác biệt trong tổng thể du lịch xứ Quảng. Trải nghiệm làng biển từ chính người xứ biển, là nét mới của du lịch Quảng Nam.

Quảng Ninh đưa di sản vào đời sống

Ngày nay, nhiều giá trị của di sản được quan tâm phát huy mạnh mẽ với quan niệm "mang di sản ra khỏi bảo tàng", để phát huy giá trị trong cuộc sống, kiến tạo thêm những giá trị mới phục vụ du lịch.

Quảng Bình: Bảo vệ, phát huy giá trị di sản tại Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Thực hiện quyết định của Ủy ban Di sản thế giới về công tác quản lý, bảo tồn Di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, UBND tỉnh Quảng Bình đã yêu cầu sở, ban, ngành và địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Gắn bảo tồn di sản Lượn Cọi của người Tày với phát triển du lịch ở Bảo Lâm - Cao Bằng

Với những giá trị văn hóa độc đáo riêng có, nghệ thuật trình diễn dân gian Lượn Cọi của người Tày ở huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2023. Đây là niềm vinh dự, tự hào của cộng đồng người Tày, đồng thời mở ra cơ hội để huyện Bảo Lâm khai thác tiềm năng hướng tới tạo dấu ấn riêng cho du lịch địa phương.

Trải nghiệm Hát Xoan làng cổ ở Phú Thọ

Có nguồn gốc từ thời đại Hùng Vương, Hát Xoan là niềm tự hào của người dân Phú Thọ nói riêng và Việt Nam nói chung. Hát Xoan có sức cuốn hút đặc biệt du khách khi về với miền Đất Tổ.