Giữ gìn giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Tiền Giang

Văn hóa phi vật thể (VHPVT) là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là động lực chính của đa dạng văn hóa và sự đảm bảo phát triển bền vững. Qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và chứa đựng đa dạng, phong phú các loại hình VHPVT. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản VHPVT nói riêng, những năm gần đây, Tiền Giang đã có những chủ trương, chính sách, quan điểm nhất quán, xuyên suốt để gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.

Phát huy giá trị di sản chùa Thanh Mai

Trong không gian xanh thẳm ở xã Hoàng Hoa Thám, thành phố Chí Linh (Hải Dương), ẩn hiện trên dãy Tam Ban là một ngôi chùa cổ, đó là quần thể chùa Thanh Mai, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam giữa núi rừng hùng vĩ.

Công bố 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Sóc Trăng: Gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Trong những năm qua, Sóc Trăng đã nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch. Theo đó, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đã góp phần gắn kết cộng đồng dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới, hội nhập, tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn: Nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong bảo tồn di sản

Cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO tái công nhận là thành viên của mạng lưới công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO lần thứ III vào đầu tháng 9/2023 vừa qua cho thấy, tỉnh Hà Giang đã bảo đảm công viên địa chất phát triển bền vững, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của thành viên mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Góp phần quan trọng để Hà Giang giữ vững được các tiêu chí này phải kể đến công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm về bảo tồn di sản cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.

Hà Giang: Cuốn hút văn hóa Tày trong lòng thành phố trẻ

Hà Giang là thành phố trẻ, hội tụ 19 dân tộc cùng sinh sống; trong đó, đồng bào Tày chiếm 26,81% dân số toàn thành phố. Với những quyết sách quan trọng của cấp ủy, chính quyền thành phố Hà Giang (TPHG) trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Tày đã tạo hiệu ứng kép: Vừa gìn giữ truyền thống quý báu về giá trị văn hóa dân tộc Tày cho thế hệ mai sau, vừa tạo đột phá phát triển ngành “công nghiệp không khói”.

Quảng Bình hình thành sản phẩm du lịch độc đáo từ văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Quảng Bình đã triển khai nhiều dự án, hoạt động tích cực. Bước đầu, tỉnh thu được kết quả khả quan trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trên đia bàn để phát triển kinh tế, xã hội, ổn định cuộc sống…

“Xanh hóa” thời trang

Những năm gần đây, thời trang Việt Nam đã và đang tạo dấu ấn tích cực trong khu vực và trên thế giới với nguồn chất liệu bản địa phong phú cùng cộng đồng sáng tạo trẻ trung, năng động. Tại Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam thu đông 2023 vừa diễn ra tại Hà Nội, một lần nữa, thông điệp “xanh hóa thời trang” với các nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môi trường được các nhà thiết kế đề cao và được khán giả đón nhận.

Xây dựng văn hóa, con người Hà Giang hài hòa, bản sắc

Trong thời gian tới, tỉnh Hà Giang xác định xây dựng con người Hà Giang gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống và hiện đại; chăm lo xây dựng con người Hà Giang phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách, tâm hồn.

Xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy làn điệu hát Sli dân tộc Nùng, tỉnh Thái Nguyên

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam phối hợp với UBND huyện Đồng Hỷ, phòng Văn hóa và Thông tin huyện Đồng Hỷ; UBND xã Hoà Bình tổ chức chương trình Xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy làn điệu hát Sli dân tộc Nùng (nhóm Nùng Phàn Slình), xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.