Bước tiến mới trong công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc ở Lai Châu

Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm. Thực hiện Chương trình trọng điểm của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, tháng 2/2021, Tỉnh ủy Lai Châu ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025. Ngay sau đó, các cấp chính quyền địa phương đã khẩn trương triển khai cụ thể hóa nghị quyết bằng nhiều văn bản chỉ đạo cũng như kế hoạch hành động.

Hà Nam phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

Tỉnh Hà Nam có số lượng di tích khá lớn, đa dạng về loại hình, phân bổ rộng khắp trên toàn địa bàn. Di tích được Nhà nước xếp hạng, cơ bản đã được bảo tồn và phát huy tốt giá trị.

Bình Thuận đa dạng hóa sản phẩm du lịch mang bản sắc văn hóa

Với mục tiêu tạo nhiều đột phá trong Năm Du lịch Quốc gia 2023 với chủ đề “Bình Thuận - Hội tụ xanh”, phát triển đa dạng sản phẩm từ bản sắc văn hóa là một trong những giải pháp được ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận chú trọng thực hiện.

Tôn vinh chiếc áo bà ba

Người phụ nữ trong chiếc áo bà ba hay chiếc áo dài là hình ảnh tuyệt đẹp, thể hiện nét văn hóa của dân tộc. Ngoài thể hiện sự duyên dáng, chiếc áo còn gợi nhắc hình ảnh tảo tần, chịu thương, chịu khó của người mẹ, người chị trong tâm trí mỗi chúng ta.

Chất xúc tác để bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng

Một mùa lễ hội trên cao nguyên Gia Lai sẽ diễn ra vào đầu tháng 11 này với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn. Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Gia Lai, Festival Văn hóa cồng chiêng với chủ đề “Những sắc màu văn hóa” quy tụ khoảng 1.000 nghệ nhân người Bahnar, Jrai tại chỗ và cộng đồng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh Tây Nguyên cùng phô diễn những nét độc đáo, đặc sắc nhất của không gian văn hóa cồng chiêng.

Tháp Chăm với "ngành công nghiệp không khói" ở miền gió cát (Bài 2)

Trong nền di sản văn hóa Chăm, di sản đền tháp và văn hóa dân tộc Chăm ở vùng gió cát Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn còn nhiều tài nguyên cần khai phá để phát triển du lịch, nâng cao đời sống cho người dân.

Hà Giang: Bảo vật trống đồng của người Lô Lô trên Cao nguyên đá

Lô Lô là dân tộc rất ít người ở Hà Giang, sống tập trung, quần tụ tại các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc. Văn hóa của người Lô Lô rất đa dạng, có nhiều dấu ấn đậm nét theo suốt chiều dài lịch sử, tiêu biểu là trống đồng. Giữ gìn “sợi dây” kết nối mạch nguồn truyền thống từ ngàn xưa để lại, bảo vật quý giá này đang được các thế hệ người Lô Lô trên Cao nguyên đá lưu giữ, bảo tồn và phát huy giá trị.

Tháp Chăm - Di sản sống trong dòng chảy văn hóa (Bài 1)

Giữa vùng nắng, gió và cát trắng Ninh Thuận, Bình Thuận vẫn còn những di sản văn hóa vô giá, linh thiêng được kết nối, tuôn chảy từ cội nguồn dân tộc đến đời sống văn hóa đương đại. Nơi ấy, những cư dân và đền tháp trăm năm tạo nên một không gian sống động đầy màu sắc và tín ngưỡng độc đáo của cộng đồng dân tộc Chăm.

Phú Thọ: Bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Đền Mẫu Âu Cơ

Ngày 12/10, huyện Hạ Hòa phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Phú Thọ, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn "Đền mẫu Âu Cơ, tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ - bảo tồn và phát huy giá trị".

Vĩnh Phúc: Bảo tồn và phát huy giá trị cây di sản

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có khoảng 20 cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản. Cây di sản mang giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa của mỗi vùng đất, là niềm tự hào của nhân dân địa phương. Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của cây di sản được các cấp, ngành, địa phương triển khai bằng những biện pháp cụ thể.