Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Hòa Bình quan tâm, đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội một cách bền vững.
Nhờ làm du lịch cộng đồng, cuộc sống của bà con dân tộc thiểu số ở Kon Tum đang dần ổn định, không còn cảnh phụ thuộc vào cây lúa, củ mì như trước đây.
Huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) - nơi có đồng bào các dân tộc Ca Dong (Xê Đăng), M'Nông, Cor sinh sống - đã tăng cường nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng, tạo nguồn sinh kế mới cho người dân.
Trạm Tấu - Yên Bái không chỉ được biết đến là vùng đất được thiên nhiên ban tặng với nhiều cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nơi đây còn hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc thiểu số. Vì vậy, việc phát huy bản sắc dân tộc được xác định là điểm nhấn trong phát triển du lịch của địa phương.
Tượng gỗ - một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của các dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Ba Na, Gia Rai nói riêng, biểu đạt ý niệm sâu sắc về nhân sinh quan dưới nhiều cấp độ khác nhau ở xã hội truyền thống cũng như trong giai đoạn hiện nay.
Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Kô luôn được quan tâm và đạt được những kết quả tích cực. Theo đó, một số giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đang được định hướng xây dựng thành sản phẩm du lịch, góp phần thúc đẩy du lịch phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Với 6 dân tộc chính, trên 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), mỗi dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh có bản sắc văn hóa riêng. Bên cạnh đó, giá trị văn hóa (GTVH) của đồng bào DTTS được lưu giữ khá đa dạng, phong phú về văn học nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, tri thức dân gian, trang phục…
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Lự, một trong các dân tộc thiểu số có số dân dưới 10.000 người.
Hà Giang vốn nổi tiếng với cao nguyên đá và những đỉnh núi “du ca” quanh năm mây phủ và hơn hết là một nền văn hóa bản địa đậm đà bản sắc, đa dạng trong thống nhất.
Xác định việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung, các dân tộc rất ít người nói riêng là vô cùng cấp thiết, những năm gần đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã triển khai mở lớp truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể cho thế hệ trẻ các dân tộc Lô Lô (Cao Bằng), Bố Y (Lào Cai), Chứt (Quảng Bình), Si La (Lai Châu), La Ha (Sơn La). Thông qua hoạt động này, nhiều di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp đã được giữ gìn và phát huy.