Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

Là địa phương có nhiều dân tộc cùng sinh sống, kho tàng văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vô cùng phong phú, đa dạng và đặc sắc. Trải qua thời gian, di sản văn hóa ngày càng chứng minh vai trò là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế và là điểm tựa vững chắc cho đời sống tinh thần. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Phát huy giá trị di sản của Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (tỉnh An Giang)

Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Óc Eo đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, Khu di tích Óc Eo - Ba Thê (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là Di tích cấp quốc gia đặc biệt, đang trong giai đoạn làm hồ sơ đề nghị Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa thế giới.

Bảo tồn, khai thác nhà cổ trong lòng di sản Tràng An

Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) là di sản hỗn hợp đầu tiên và duy nhất của khu vực Đông Nam Á được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới vào năm 2014 nhờ các giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất địa mạo, cảnh quan và nền văn hóa được kết tinh, bồi tụ trải dài suốt hàng chục thế kỷ.

Sóc Trăng: Khai thác tiềm năng di sản văn hóa đồng bào Khmer trong phát triển du lịch khu vực biên giới biển

Là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống, Sóc Trăng đã và đang phát triển các loại hình du lịch đặc trưng sẵn có như, du lịch tâm linh, văn hóa lễ hội; du lịch sinh thái sông nước miệt vườn và du lịch biển gắn với việc khai thác tiềm năng du lịch thông qua tuyến tàu cao tốc Trần Đề - Côn Đảo.

Triển lãm Dấu ấn một dòng gốm cổ - Phú Yên

Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, sáng 23/11, Bảo tàng Phú Yên tổ chức khai mạc triển lãm chuyên đề về gốm cổ Quảng Đức, Phú Yên. Triển lãm với tên gọi “Dấu ấn một dòng gốm cổ”, diễn ra từ ngày 23/11-31/12 tới.

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố

Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều ngày (23/11), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử cấp thành phố và khai mạc Phòng trưng bày Văn hóa Chăm.

Điện Biên: Thách thức bảo tồn di sản văn hóa

Toàn tỉnh Ðiện Biên hiện có 18 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó 02 di sản được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là nghệ thuật xòe Thái và then Tày, Nùng, Thái.

Tạo cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản

Các quần thể di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật như các khu đô thị cổ, phố cổ, làng cổ ở nước ta mang tính đặc thù và là những di sản “sống” hấp dẫn, thu hút khách du lịch tham quan, trải nghiệm.

Sức sống mới cho di sản văn hóa

Sở hữu tài nguyên di sản văn hóa dồi dào nhất cả nước, Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là “thành phố di sản”.

Quảng Nam: Hội An tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, tôn vinh di sản văn hóa

UBND TP.Hội An vừa ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa (DSVH) Việt Nam (23/11), 24 năm ngày Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận DSVH thế giới 4/12 và 6 năm nghệ thuật Bài chòi Trung bộ Việt Nam được ghi danh DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại 7/12.