Thời gian qua, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum chú trọng phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái bền vững kết hợp với các hình thức du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng. Từ đó thực hiện mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực.
Thời gian qua, các hoạt động du lịch (DL) cộng đồng (CĐ) của tỉnh Bến Tre còn đang trong quá trình phát triển, chủ yếu tại các xã phía Nam TP. Bến Tre, 8 xã ven sông Tiền, huyện Châu Thành, các xã khu vực Làng Văn hóa DL huyện Chợ Lách, xã Thạnh Phú Đông (Giồng Trôm), An Hiệp, Bảo Thuận (Cồn Nhàn), Tân Mỹ (Ba Tri), Tam Hiệp (Bình Đại)… Bên cạnh những yếu tố mới mẻ, đột phá thì thực tế nhìn chung, do nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, năng lực, các hoạt động DLCĐ trên địa bàn tỉnh còn cần được củng cố và tổ chức thực hiện một cách bài bản, hiệu quả hơn.
Du lịch xanh là con đường để phát triển du lịch bền vững, cũng là chủ trương mà thành phố Hà Nội định hướng phát triển cho du lịch Thủ đô.
Phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực là những vấn đề mà huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đang quyết tâm triển khai.
Tại thôn Nhơn Hội (xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên), Sở KHCN Phú Yên vừa phối hợp với Trường đại học Quy Nhơn vừa tổ chức hội thảo khoa học “Nâng cao nhận thức của cộng đồng cho phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường”.
Ninh Thuận là nơi có đông đồng bào Chăm sinh sống nhất cả nước. Không gian văn hóa Chăm từ lâu đã trở thành sản phẩm du lịch không thể thiếu trong phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận. Các di sản từ đền tháp, lễ hội truyền thống và các làng nghề làm gốm, dệt thổ cẩm của người Chăm nếu được kết nối, khai thác hiệu quả sẽ là sản phẩm du lịch, tạo sinh kế cho người dân.
Nằm ở khu vực Tây Bắc, Điện Biên được thiên nhiên ban tặng nhiều hệ thống hang động hoang sơ, kỳ vĩ. Những năm qua, dù đã có nhiều hoạt động tôn tạo, phát huy giá trị, song cơ bản, các hang động vẫn chưa thu hút nhiều du khách đến khám phá, tham quan, trải nghiệm…
Nằm ở trung tâm phía Nam vùng đồng bằng sông Hồng, Nam Định là tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến, lịch sử hào hùng; là nơi hội tụ, bảo lưu nhiều giá trị văn hóa với hơn 1.300 di tích, danh thắng.
Ngày 17/02/2023 UBND tỉnh Hà Giang ban hành Kế hoạch số 65 về triển khai thực hiện Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2023-2025. Ngay sau đó, các huyện, thành phố, ngành chuyên môn đã đẩy mạnh tuyên truyền về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nói chung và Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng NTM nói riêng. Từ đó thấy rõ được tầm quan trọng về phát triển du lịch nông thôn đối với giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nông thôn, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Thực tế cho thấy, việc phát triển du lịch nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp mang lại lợi ích cho cả sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân ở các vùng nông thôn. Loại hình du lịch này không chỉ góp phần đa dạng hóa các hoạt động thương mại, giải quyết các vấn đề đầu ra cho các mặt hàng nông sản, mà còn trực tiếp hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.